Kết quả tìm kiếm cho "Tiên Sư Miếu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1017
Sáng 24/1, Ban Bảo quản Tiên Sư Miếu phối hợp Hội Cựu giáo chức, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Châu Đốc tổ chức lễ viếng Tiên sư. Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Thị Hồng Loan; lãnh đạo ban, ngành thành phố và một số phường, xã; đông đảo thầy, cô giáo... đến dự.
Trong những ngày đầu Xuân năm mới, bên cạnh việc đi chúc Tết người thân, bạn bè, nhu cầu du Xuân, trải nghiệm văn hoá luôn được nhiều người quan tâm.
Các hoạt động viết thư pháp, biểu diễn ca Huế, thi gói bánh chưng, bánh tét, làm mứt gừng… đã tạo ra nên một không khí Tết mang sắc màu truyền thống, gợi nhớ về hương sắc Tết xưa của vùng đất Cố đô.
Hà Nội, Hội An và TPHCM là các đại diện của Việt Nam vinh dự được nền tảng du lịch trực tuyến lớn nhất thế giới vinh danh.
An Giang là tỉnh ven biên ở miền Tây Nam Bộ, không ngừng khẳng định sự đổi mới thông qua những công trình giao thông chiến lược. Ba cây cầu: Tân An, số 13 và cầu Châu Đốc đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, mở ra cơ hội cho kinh tế và du lịch địa phương. Những cây cầu này, với vai trò huyết mạch giao thông, đã góp phần nâng tầm vị thế An Giang.
Các nhà khoa học đã khai quật được gần 200 dấu chân khủng long, có niên đại từ 166 triệu năm trước vào Kỷ Jura giữa. Đây được coi là “xa lộ khủng long” lớn nhất được phát hiện ở Anh.
Ngoài cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp của dãy Thất Sơn huyền bí, An Giang còn còn sở hữu nhiều di tích lịch sử cách mạng hào hùng, di tích văn hóa với nhiều kiến trúc độc đáo, những điểm đến “check-in” ấn tượng. Đặc biệt, An Giang còn có nhiều điểm du lịch (DL) tâm linh nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Quan Đế Miếu, còn gọi chùa Ông, là một trong những công trình kiến trúc và tín ngưỡng quan trọng tại TP. Châu Đốc. Được xây dựng vào năm 1825, ngôi miếu đã trải qua lịch sử gần 2 thế kỷ, trở thành biểu tượng văn hóa và tâm linh, gắn bó chặt chẽ với cộng đồng người Hoa và cư dân địa phương.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Ở vùng đất tâm linh Bà Chúa Xứ núi Sam (TP. Châu Đốc), hầu như lúc nào cũng đông đảo khách thập phương đến tìm an yên, gửi gắm nỗi lòng của người trần thế. Vào dịp lễ, Tết, ngày đầu năm, lượng khách đổ về càng đông đúc, vui như trẩy hội.
Từ ngày 1/1/2025, mười luật sẽ có hiệu lực thi hành, bao gồm: Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024; Luật Đường bộ năm 2024; Luật Thủ đô năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ năm 2024; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) năm 2024; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2024; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự năm 2023; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản năm 2024; Luật Đầu tư công năm 2024; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang ghi nhận những thành tựu đáng kể. Các chỉ tiêu về lượng khách, doanh thu đều tăng trưởng vượt bậc so cùng kỳ năm 2023 và đạt mục tiêu đề ra. Công tác quản lý Nhà nước được đẩy mạnh, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN). Các hoạt động xúc tiến, quảng bá DL cũng đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao hình ảnh DL An Giang.